0888777666
Cuộc Sống Độc đáo
首页 >OK368
【tỷ lệ cá cược tỷ số】Cựu cán bộ VietAbank: Làm sai vì 'hết lòng chăm sóc khách VIP'
发布日期:2024-05-04 12:05:08
浏览次数:688

Ngày 12/3,ựucánbộVietAbankLàmsaivìhếtlòngchămsóckhátỷ lệ cá cược tỷ số TAND Hà Nội làm việc cả ngày nghỉ để xét xử Nguyễn Thị Hà Thành cùng 17 cựu cán bộ ngân hàng NCB, VietABank và PVcombank tại vụ lừa đảo gây thiệt hại 433 tỷ đồng. Trong 3 ngân hàng, VietAbank chịu thiệt hại lớn nhất với 274 tỷ đồng, do sai phạm của 11 cán bộ.

Theo cáo buộc của VKSND Hà Nội, năm 2016, bị cáo Hà Thành là khách VIP của một số ngân hàng. Làm ăn thua lỗ, nợ 80 tỷ đồng, Thành lấy tư cách cá nhân hoặc nhờ người khác đứng tên trên hợp đồng tín dụng để vay ngân hàng số tiền lớn. Mất khả năng thanh toán, Thành dàn dựng 26 vụ lừa đảo.

【tỷ lệ cá cược tỷ số】Cựu cán bộ VietAbank: Làm sai vì 'hết lòng chăm sóc khách VIP'

Tại VietAbank, Thành móc nối với Quản Trọng Đức (Trưởng phòng giao dịch Đông Đô) và Nguyễn Thị Thu Hương (Trưởng bộ phận quan hệ khách hàng doanh nghiệp, Phòng giao dịch Đông Đô).

【tỷ lệ cá cược tỷ số】Cựu cán bộ VietAbank: Làm sai vì 'hết lòng chăm sóc khách VIP'

Theo đó, Hương giúp Thành tìm các khách VIP tại VietAbank để đặt vấn đề lập sổ tiết kiệm đồng sở hữu với Thành, hứa trả lãi suất cao. Thu Hương chỉ đạo giao dịch viên in, ký trước các hồ sơ để thủ tục được nhanh gọn hoặc ký khống chứng từ. Đức yêu cầu nhân viên phải hỗ trợ Thành tối đa.

【tỷ lệ cá cược tỷ số】Cựu cán bộ VietAbank: Làm sai vì 'hết lòng chăm sóc khách VIP'

Tại phiên tòa hôm nay, Thu Hương khai để tạo niềm tin cho khách VIP, bị cáo vờ làm giấy phong tỏa để trấn an rằng tiền của họ được đảm bảo. Nếu không có mặt cả hai người đồng sở hữu, không ai có thể rút.

Thực tế, các sổ tiết kiệm đồng sở hữu sau đó đều bị Hà Thành giả chữ ký khách VIP đối tác để thế chấp vay tiền tại chính VietABank. Hương và nhiều đồng nghiệp giúp sức việc này. Khi Thành không có tiền trả, Hương sẽ "câu khách VIP khác", lặp lại vòng quay lấy tiền người này trả người kia, nhà chức trách cáo buộc.

Trả lời thẩm vấn, bị cáo Thu Hương thừa nhận thủ đoạn trên song phân trần làm vậy vì "mục tiêu duy nhất để khách VIP hài lòng, chăm sóc hết mức có thể, đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu cho chi nhánh".

Để làm rõ sai phạm này, tòa mời một khách VIP của VietABank, được xác định là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, tới đối chất. Người này nói không biết Hà Thành là ai, cũng chưa từng gặp. Ngày 26/11/2018, bị cáo Quỳnh Hương (Trưởng phòng khách hàng cá nhân Phòng giao dịch Đông Đô) gọi điện cho ông, giới thiệu khách có VIP Hà Thành đang đầu tư nhiều dự án lớn. Quỳnh Hương đề nghị ông cho Hà Thành vay 25 tỷ đồng để cô ta chứng minh năng lực tài chính trong làm ăn.

Ông nói chỉ có 23 tỷ đồng và Quỳnh Hương bảo sẽ tự bù 2 tỷ đồng cho đủ. Tin tưởng Quỳnh Hương, lại muốn mở rộng quan hệ với Hà Thành để sau này Thành giúp mua nhà đất ưu đãi, ông đồng ý.

"Quỳnh Hương hứa chỉ vay trong 2 giờ. Tôi tưởng nếu mượn sổ tiết kiệm để chứng minh tài chính thì tiền vẫn nguyên trong đó nên yên tâm", ông trình bày tại toà.

Khi vụ án xảy ra, đến nay tài khoản ngân hàng và sổ tiết kiệm 23 tỷ đồng của ông đã bị VietAbank phong tỏa chiều rút. "Lãi đổ về mỗi năm chỉ 1%, nhưng không rút được, rất đau", ông nói và cho rằng việc ngân hàng tự ý phong tỏa tài khoản là sai luật, đề nghị được lấy lại được tiền của mình.

Bị cáo Quỳnh Hương (trái) và Hà Thành tại tòa ngày 12/3. Ảnh: Danh Lam

Bị cáo Quỳnh Hương (trái) và Hà Thành tại phiên tòa ngày 12/3. Ảnh: Danh Lam

"Làm theo ý lãnh đạo hoặc bị đuổi việc"

Thu Hương tố Quỳnh Hương đã "chỉ đạo" toàn bộ kế hoạch lừa nam khách VIP trên. Quỳnh Hương phủ nhận, luôn kêu oan về cả hai tội danh đang bị cáo buộc: Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng.

Quỳnh Hương khai không biết Hà Thành và Thu Hương bàn bạc, lập kế hoạch thế nào. "Tôi cũng tự bỏ tiền vào sổ tiết kiệm, góp với khách để cho Thành vay. Tôi không dại gì đi lừa đảo tiền của chính mình", Quỳnh Hương hai lần khẳng định tại phiên toà.

Trước cáo buộc ký các tờ trình duỵệt cho Hà Thành vay tiền, Quỳnh Hương nói chỉ là thủ tục mang tính chủ trương. Việc VietABank giải ngân cho Hà Thành hay không, không phụ thuộc vào bị cáo.

"Bị cáo không có trách nhiệm gặp khách hàng hay thẩm định hồ sơ vay vốn. Việc này bộ phận khác làm", Quỳnh Hương nói.

Trả lời sau đó, 4 cựu giao dịch viên và hai cựu thủ quỹ của VietAbank cùng khai "buộc phải làm" theo chỉ đạo của 3 sếp: Thu Hương, Quỳnh Hương và Trọng Đức.

Họ khai khi phát hiện sai sót hồ sơ đã nêu ý kiến song đều bị những người này chửi mắng ngay tại quầy giao dịch, ép ký khống, gây áp lực. Họ vì thế thường xuyên "vừa làm việc vừa khóc".

Trong số này, bị cáo Bùi Thị Na và Đỗ Thị Liên, hai cựu thủ quỹ, thừa nhận việc đóng dấu vào phiếu thu khi Hà Thành không nộp tiền là sai. Họ phân trần bị Đức và Thu Hương dọa đuổi việc nếu không thực hiện. "Lúc đó bị cáo rất sợ nên không thể trái lời lãnh đạo", Na và Liên khóc, khai tại tòa.

Bị cáo Lê Thị Hiên, cựu giao dịch viên, nói trong hai tháng thử việc tại VietABank đã bị Thu Hương, Quỳnh Hương ép làm trái quy định nhiều lần, mở tài khoản thanh toán mà không gặp khách hàng. "Bị cáo biết làm vậy là sai nhưng riêng khách hàng của chị Thu Hương thì chị ấy yêu cầu gì, bị cáo phải làm thế", Hiên trình bày.

Nêu lý do không được hưởng lợi, chịu áp lực cấp trên, 6 bị cáo này xin tòa xem xét truy tố về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọngchứ không phải tội Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng.

"Tòa sẽ đánh giá tổng thể trách nhiệm và mức độ sai phạm của từng người. Nhưng không thể luôn đổ lỗi vì hoàn cảnh để xin đổi sang tội nhẹ hơn. Ngân hàng đã có quy định rõ, các bị cáo biết sai vẫn làm sai, chứ không phải vô tình phạm tội", chủ tọa Phan Huy Cương đánh giá.

Ngày mai, phiên tòa tiếp tục làm việc, dự kiến kéo dài 15 ngày.

Thanh Lam

产品中心

EMAIL:[email protected]

TEL:0999666111

FAX:0444444444

Copyright © 2024 Powered by Cuộc Sống Độc đáo